Cuộc chiến ở Trung Đông và những hệ luỵ kinh tế
Các nhà phân tích analysts đều có một quan điểm chung a common view point là nếu Tổng thống Mỹ George W. Bush đưa nước Mỹ vào cuộc chiến với Iraq if President George W. Bush took the United States into war With Iraq, thì kinh tế thế giới sẽ chịu một đòn nặng nề the world economy would sustain a violent blow.Hầu hết các nhà phân tích kinh tế economic analysts đều cho rằng, bất cứ một cuộc tấn công quân sự nào vào Iraq phải tiến hành nhanh chóng any military strike against Iraq to be swift và kéo dài không quá vài tháng lasting no more than a few months. Ngoài ra giới hạn của chiến tranh nằm trong ranh giới của quốc gia to remain limited to that countrys borders và điều cốt lõi là phải chấm dứt trong chiến thắng to end in victory.
Một chiến dịch quân sự như vậy such a military campaign sẽ nâng giá dầu thô lên cao lift the crude oil prices further, nhưng đó chỉ là một hệ quả kinh tế tạm thời only a temporary economic impact, không đủ để làm lệch hướng sự hồi phục nền kinh tế Mỹ insufficient to derail the US recovery hoặc huỷ hoại sự tăng trưởng kinh tế toàn cầu to wreck the global economic growth. Nếu cuộc chiến tại Iraq kéo dài 3 tháng, thì có khả năng sẽ đẩy giá dầu thô lên khoảng 10 USD/thùng a three-month conflict in Iraq would likely push crude oil prices up $10 a barrel.
Tuy nhiên, trong một kịch bản xấu nhất in the worst-case scenario là một cuộc tấn công quân sự của Mỹ chống lại Iraq bị sa lầy a US military strike against Iraq gets bogged down thì khi đó, thiệt hại tăng cao casualties are high và chiến tranh lan rộng qua biên giới Iraq sẽ khiến khu vực Trung Đông trở nên bất ổn the conflict spread across Iraqs borders into unrest across the Middle East. Trong một tình huống thảm hoạ như vậy such a disastrous situation, một số các nhà phân tích cho rằng, nền kinh tế Mỹ sẽ phải định hướng theo sự tăng trưởng tự thân set on a path towards self-sustaining growth và như vậy sẽ trở lại tình trạng được gọi là "suy thoái gấp đôi" a so-called "double dip recession". Giả sử cuộc chiến kéo dài tới 9 tháng, giá dầu thô sẽ vào khoảng 50 USD/thùng và GDP của thế giới sẽ giảm 1 phần trăm the impact on world GDP would be probably minus one percentage point.
Ông John Lonski, chuyên gia của công ty chứng khoán Moodys Investors Service, bình luận: "Nếu chúng ta có sự kết hợp của giá năng lượng tăng cao if we have some combination of sharply energy prices, sự bất ổn lan rộng khắp Trung Đông the spread of unrest throughout the Middle East cộng thêm những thiệt hại nặng nề hơn là mức dự báo as well as greater than expected casualties thì những yếu tố này sẽ có những tác động tiêu cực đến tình cảm của người tiêu dùng và của cả doanh nghiệp this could have negative impact on both consumer sentiment and business sentiment". Nếu nền kinh tế Mỹ bị chậm lại một cách đáng kể slow down significantly thì sẽ có những tác động bất lợi đến phần còn lại của thế giới would have adverse implications for the rest of the world. Dự kiến, trong tình huống xấu nhất, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế thế giới vào năm 2003 sẽ giảm 1 phần trăm strip 1 percentage point off world growth for 2003. Dự báo, vào năm 2003 tốc độ phát triển của thế giới có khả năng đạt 4%.
Theo ông Sal Guatieri, chuyên gia phân tích kinh tế của Bank of Montreal có trụ sở headquarter tại Chicago Mỹ, cuộc chiến tranh Iraq sẽ ảnh hưởng đến phần còn lại của thế giới. Một phần ba nền kinh tế Canada one-third of the Canadian economy lệ thuộc vào người tiêu dùng và các doanh nghiệp tại Mỹ, khu vực các nước sử dụng đồng Euro Euro Zone và nền kinh tế Nhật Bản sẽ bị ảnh hưởng ít hơn nhưng lại dễ bị tác động would take a smaller hit but they are more fragile.
Nói chung, các nền kinh tế châu Á bị ảnh hưởng vì hàng hoá xuất khẩu sang Mỹ sẽ bị chậm lại Asian economies would be hurt by slower export to the United States.
ĐTCK