Dệt may Indonesia có "sống sót" sau 1/2005?
Sản phẩm dệt may của các nước đang phát triển hiện vẫn có thể tiếp tục xuất khẩu mặc dù áp lực cạnh tranh có tăng lên; nhưng khi cơ chế hạn ngạch chấm dứt, nước nào tỏ ra kém hiệu quả, ngay lập tức sẽ bị gạt ra khỏi cuộc chơi. Indonesia cũng không phải ngoại lệ...
Sản phẩm dệt may của các nước đang phát triển hiện vẫn có thể tiếp tục xuất khẩu mặc dù áp lực cạnh tranh có tăng lên; nhưng khi cơ chế hạn ngạch chấm dứt, nước nào tỏ ra kém hiệu quả, ngay lập tức sẽ bị gạt ra khỏi cuộc chơi.
Vào ngày
Thị trường thế giới: phần nào cho
"Hại cho anh nhưng lợi với tôi", người ta cho rằng sau 2005 dệt may Trung Quốc, Ấn Độ sẽ lên ngôi. Năm 2001, khi hạn ngạch áp với quần áo trẻ em được dỡ bỏ, mặt hàng xuất khẩu này của Trung Quốc tăng gấp 3 lần trong khi các nước xuất khẩu khác bị tụt lại phía sau. Ngân hàng Thế giới (WB) dự đoán, thị phần dệt may của Trung Quốc trên trường quốc tế sẽ tăng từ 17% lên 45% trong vòng 5 năm tới, thậm chí người ta còn cho rằng, 70% hoặc hơn thị phần dệt may thế giới sẽ nằm trong tay đất nước đông dân nhất này.
Hồi năm 1995, tại vòng đàm phán Urugoay, khi các nước thành viên tính tới chuyện rỡ bỏ hạn ngạch, thì nhân tố Trung Quốc không được tính đến. Mặc dù mới gia nhập WTO hai năm nay, nhưng hiện họ đã chiếm 40% thị phần thế giới. Ấn Độ sẽ là nước xuất khẩu lớn thứ hai vào thị trường EU và Mỹ trong thời kỳ "hậu hạn ngạch". Một số nhãn hiệu nổi tiếng như Gap, Nike cho biết họ đang tìm kiếm nhà cung cấp mới ở Trung Quốc để tận dụng lợi thế Hiệp định đa sợi (MFA) mang lại.
Không chỉ những nước đang phát triển phải "chịu đựng" khi hạn ngạch được xóa bỏ. Hơn 130 nghị sĩ Quốc hội thuộc cả Đảng dân chủ và Cộng hòa của Mỹ, đã yêu cầu Tổng thống Bush hoãn lại kế hoạch bỏ hạn ngạch. Theo họ, "ngành may vẫn thu hút nhiều lao động nhất có thể sẽ phải cắt giảm 650.000 việc làm".
Trong một bức thư gửi Bush, họ cảnh báo Chính phủ trước mối đe dọa từ Trung Quốc, cáo buộc Trung Quốc trợ cấp xuất khẩu lớn. Tuy nhiên, chính quyền của Tổng thống Bush đã bác bỏ yêu cầu trên, mặc dù khi hạn ngạch được dỡ bỏ, Trung Quốc và Ấn Độ sẽ "nuốt trọn" thị trường toàn cầu, cướp đi khoảng 30 triệu việc làm trên thế giới và đẩy một số quốc gia nghèo nhất thế giới vào thảm cảnh.
Không còn nghi ngờ gì, dệt may
Nội bộ nhiều khó khăn
Năm 2000, Indonesia thu 8,2 tỷ USD từ xuất khẩu dệt may, trở thành nước đứng thứ 10, nhưng năm ngoái đã tụt xuống thứ 17 với kim ngạch dệt may đạt 6,9 tỷ USD, chỉ chiếm 2,15% trong số 500 tỷ giá trị thương mại dệt may toàn cầu. Sofyan Wanandi - Chủ tịch Hiệp hội dệt may
Hiện ngành này thu hút trực tiếp và gián tiếp khoảng 3,5 triệu người. Bangdung - thủ phủ của West Java, đồng thời là trung tâm sản xuất dệt may, da giày phục vụ xuất khẩu và nhu cầu nội địa, nhưng trong hai năm gần đây đã phải chứng kiến hơn 100 nhà máy đóng cửa, ngừng hoạt động. Nhiều công ty chuyển sang Việt
Vô số các cuộc tranh chấp về tiền lương, cơn lốc hàng may mặc nhập lậu rẻ mạt từ Trung Quốc tràn sang, chế độ thuế cao gây tổn hại lớn cho sự phát triển của công nghiệp dệt may Indonesa. Đơn cử như
Mặc dù các hiệp hội được phép hoạt động hợp pháp tại
Bất chấp còn nhiều khó khăn chông gai trước mắt, công nghiệp dệt may
Vẫn còn hy vọng
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu giảm xuống thấp hơn rất nhiều so với mức kỷ lục 8,26 tỷ USD hồi cuối những năm 1990, dệt may vẫn là ngành đóng góp ngoại tệ nhiều nhất cho
Benny Soetrisno, Chỉ tịch Hiệp hội May mặc
Do thị trường thế giới ngày càng có nhiều thách thức hơn,
Cũng trong năm 2010, Tổ chức Hợp tác Kinh tế châu Á Thái Bình Dương sẽ hạ thuế quan cho hàng hóa xuất xứ từ các nước thành viên APEC có thu nhập thấp. API gần đây thúc giục Chính phủ thực hiện kế hoạch phát triểm Batam thành khu vực tự do thương mại để tất cả hàng may xuất khẩu có thể xuất phát từ đó, thay vì qua
Rini Soewandi - Bộ trưởng Bộ Công nghiệp và Thương mại
Rõ ràng vị Bộ trưởng nhấn mạnh thế mạnh thị trường trong nước rộng lớn, nhưng
Nhiều chuyên gia, lãnh đạo trong lĩnh vực dệt may đã từ lâu khuyến cáo DN và Chính phủ cần nỗ lực phối hợp để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, sẵn sàng đối mặt với áp lực cạnh tranh tự do trong quá trình toàn cầu hóa. Theo họ, những nước được hưởng lợi từ chính sách hạn ngạch như Indonesia phải lên trước kế hoạch cải thiện cơ sở hạ tầng, đồng thời đa dạng hóa nền kinh tế, sao cho những cải cách trong buôn bán dệt may thế giới sắp tới sẽ đem lại lợi ích lâu dài, và không đẩy ngành công nghiệp này lâm vào khủng hoảng.
VNN